Trao đổi qua Comments Facebook --- hoặc --- Chuyển qua Page trên Facebook
*
http://www.dailybientandelta.com/ +++ http://www.auto-vina.com/ +++
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN AUTO VINA . Hotline 0978.706.839 / 0973.751.553 Email: autovinaco@gmail.com
Địa chỉ: Thôn Hạ, Xã Đông Dư, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. PGD: Số nhà 7, dãy 5, tổ dân phố số 12, Phường Phúc La, Quận Hà Đông,TP. Hà Nội . Hotline 0978.706.839 / 0973.751.553 Email: autovinaco@gmail.com
  Trao đổi trực tuyến - Chia sẻ kiến thức - Hợp tác phát triển

Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013

Lập trình PLC Delta với Timer

Lập trình PLC Delta với Timer - Cách sử dụng Timer đặt thời gian cố định hoặc thay đổi

1. Cách dùng timer tạo thời gian trễ cố định trong PLC :
- Ví dụ 1:
Yêu cầu lập trình tạo khoảng thời gian trễ 15 giây sau khi có tín hiệu ON từ ngõ vào X0 để xuất tín hiệu ON cho ngõ ra Y0:
Chương trình như sau :












K150 là giá trị thời gian, tính theo đơn vị 100ms. 150*100ms = 15s
Khi thực hiện, nếu X0 ON, Timer T0 sẽ bắt đầu đếm từ 0~150:















Và khi Timer T0 có giá trị bằng 150 tương ứng với thời gian 15s. T0 sẽ ON lên và ngõ ra Y0 sẽ ON.














Nếu X0 OFF, T0 sẽ tự động Reset về 0, đồng thời bit T0 sẽ OFF, tín hiệu Y0 cũng OFF theo. Chương trình trở lại như lúc đầu.
=> Với cách làm này, thời gian là cố định và sẽ không thay đổi trong quá trình sử dụng. Nếu cần thay đổi buộc phải viết lại chương trình để nạp số liệu mới.

2. Cách dùng timer tạo thời gian trễ thay đổi trong PLC :
- Ví dụ 2:
Yêu cầu lập trình tạo khoảng thời gian trễ sau khi có tín hiệu ON từ ngõ vào X0 để xuất tín hiệu ON cho ngõ ra Y0.  Thời gian trễ có thể thay đổi được trong quá trình sử dụng.

Chương trình như sau:













Phần giá trị cài đặt thời gian được thay bằng thanh ghi số D0. Giả sử muốn đặt thời gian là 15S, cần nạp giá trị K150 vào D0. Thực hiện mô phỏng trên máy tính như sau:

Và khi chạy thử:

Kết quả này giống trường hợp ví dụ đầu tiên. 
Tiếp tục, nếu cần thay đổi thời gian, chúng ta đặt giá trị mới cho thanh ghi D0. Giả sử cần thời gian là 10s, như vậy cần nạp giá trị K100 cho D0:

Và kết quả chạy như sau:


3. Cách dùng timer tạo thời gian trễ thay đổi trong PLC và sử dụng cài đặt trên màn hình HMI.
- Ví dụ 3:
Yêu cầu lập trình tạo khoảng thời gian trễ sau khi có tín hiệu ON từ ngõ vào X0 để xuất tín hiệu ON cho ngõ ra Y0.  Thời gian trễ có thể thay đổi được trong quá trình sử dụng. Đặt thời gian qua màn hình HMI. 
Từ ví dụ số 2, chúng ta lập trình PLC đúng theo ví dụ này rồi thiết kết giao diện trên màn hình và thực hiện như sau:
Giả sử với HMI Delta, trong cửa sổ thiết kế chọn công cụ nhập số liệu Input sau đó vẽ lên nền màn hình và chọn cài đặt giới hạn số liệu nhập :
 

Và quan trọng nhất, chúng ta cần thiết lập địa chỉ nhận dữ liệu chính là thanh ghi thời gian đã lập trình : D0




Từ đó khi cần thay đổi, người vận hành có thể thực hiện tại màn hình HMI.



------------------------------------------------
Thanks & Best regards,
Nguyễn Bá Quỳnh
0978706839

Auto Vina rất mong được sự ủng hộ của quý khách hàng !
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK
BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN GOOGLE

3 nhận xét :

  1. ad cho mình hỏi có mô phỏng được kết nối giữa hmi và plc của delta không

    Trả lờiXóa
  2. ad cho mình hỏi có mô phỏng được kết nối plc và hmi delta ko ?

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Tất cả nhận xét có chứa link spam sẽ bị xóa.

Các bài viết được quan tâm nhiều nhất

Tab nội dung























Tài khoản Google

Tài khoản Facebook

Biến tần Delta :

       
                                     VFD-M Series                                     VFD-B Series
 
                                  VFD-EL Series                                     VFD-C2000 Series
 
VFD-E Series                                    VFD-F Series        
    
VFD-C200 Series                                      VFD-S Series
            
VFD-L Series                                VFD-CP2000 Series

dailybientandelta.com/ Page Rank PageRank Checker

Các bài viết mới

...

Các bình luận mới - người dùng Google

...